Tin tức
  • Bình Ngô đại cáo bằng sứ

    Bình Ngô đại cáo bằng sứ

    16/09/2011
       Dưới bàn tay khéo léo, lòng kiên trì và niềm đam mê cháy bỏng, nghệ nhân Phạm Xuân Hòa (Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã tái hiện lại tác phẩm “Bình ngô đại cáo” bằng chất liệu gốm. Ông cũng chính là tác giả của “Thiên đô chiếu” bằng gốm sứ tại Đền Đô (Bắc Ninh).
  • Nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn

    Nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn

    16/09/2011
         Sinh năm 1964 nhưng nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn người làng Bát Tràng đã có gần 40 năm gắn bó với nghề gốm. Anh là người đã pha chế thành công loại đất làm ấm Tử Sa không thua kém chất đất ở Nghi Hưng- Giang Tô- Trung Quốc, nơi ra đời chiếc ấm Tử Sa huyền thoại.
  • Nghệ nhân Vũ Đức Thắng

    Nghệ nhân Vũ Đức Thắng

    16/09/2011
    Đến đầu làng Bát Tràng hỏi thăm nghệ nhân Vũ Đức Thắng thì ai ai cũng biết. Ông nổi tiếng trong làng gốm với tài đắp nổi, khắc hoa văn trên gốm (còn gọi là Ám hoạ)- các kỹ thuật mà hiện chỉ còn rất ít người làm gốm ở Bát Tràng làm được.
  • Nghệ nhân Trần Độ một tài hoa giữ hồn gốm cổ Bát Tràng

    Nghệ nhân Trần Độ một tài hoa giữ hồn gốm cổ Bát Tràng

    16/09/2011
         "Trần Văn Độ là một nghệ nhân gốm sứ Hà Nội có nhiều thành tích đóng góp vào sự phát triển gốm sứ truyền thống Bát Tràng và đã được Trung ương, cũng như chính quyền thành phố thường xuyên quan tâm và giao nhiệm vụ thực hiện các sản phẩm gốm phục vụ công tác đối ngoại", ông Lê Xuân Phô, Chủ tịch Hội Gốm sứ Bát Tràng giới thiệu.
  • Doanh nhân, nghệ nhân Trần Văn Hợp - "Từ Điển" men Bát Tràng

    Doanh nhân, nghệ nhân Trần Văn Hợp - "Từ Điển" men Bát Tràng

    16/09/2011
          Đó là cách gọi trìu mến mà bà con Làng gốm Bát Tràng dành cho anh Hợp. Trong “nghề buôn”, tên anh và thương hiệu Công ty Thiên Phước vẫn chưa “nổi”. Điều ấy rất dễ hiểu bởi anh thuộc con người của kỹ thuật. Cả cuộc đời anh chỉ say mê tìm kiếm, sáng tạo những chất men cho gốm.
  • Nghề gốm Bát Tràng với lịch sử của mình

    Nghề gốm Bát Tràng với lịch sử của mình

    16/09/2011
    Theo sử biên niên có thể xem thế kỷ 14-15 là thời gian hình thành làng gốm Bát Tràng. * Đại Việt sử ký toàn thư chép "Nhâm Thìn, Thiệu Phong năm thú 12 (1352) mùa thu, tháng 7, nước lớn tràn ngập, vỡ đê xã Bát, Khối, lúa má chìm ngập.
  • Nghề gốm và gốm ở thời đại Lý - Trần

    Nghề gốm và gốm ở thời đại Lý - Trần

    16/09/2011
         Lịch sử Việt Nam, tập 1, trang 38 có ghi: “Trong giai đoạn Phùng Nguyên, kỹ thuật tạo chế đồ đá đã đạt đến trình độ cực thịnh. Những chiếc rìu, vồ đục… quy mô to nhỏ khác nhau, được chế tạo bằng cách mài, cưa khoan, rất hoàn thiện. Những vòng tay, hoa tai, hạt chuỗi… bằng đá được chau chuốt, tiện, gọt tinh vi.
  • Bát tràng một làng gốm cổ một làng văn hóa

    Bát tràng một làng gốm cổ một làng văn hóa

    14/09/2011
    Bát Tràng là nơi hội tụ của nền văn hiến Kinh Bắc kết hợp với truyền thống nghìn năm văn hiến của Thăng Long. Trên 500 năm tuổi, làng gốm cổ - văn hóa Bát Tràng vẫn tràn đầy sức xuân bất tận.
Giỏ hàng